Bài đăng

Các loài Ruồi Thường gặp

Hình ảnh
  Người ta thường gặp ruồi trong nhà, chuồng trại, vườn cây và các cơ sở sản xuất, chế biết các sản phẩm từ động, thực vật. Một số loài thường gặp hơn các loài khác và bị thu hút với nhiều môi trường phù hợp với thói quen tự nhiên và vòng đời của chúng. THÔNG TIN:  Trung bình, một con ruồi nhà trưởng thành sẽ sống khoảng 30 ngày. Chúng trải qua 4 giai đoạn biến thái hoàn toàn gồm trứng, ấu trùng, nhộng và ruồi trưởng thành (Tham khảo tại đây: https://dietruoisinhhoc.blogspot.com/2020/07/tac-hai-cua-ruoi-va-bien-phap-xu-ly-ruoi.html) Bạn nghĩ là mình đang gặp vấn đề về Ruồi? Đừng lãng phí thời gian, hãy liên hệ ngay với chúng tôi Ruồi nhà  (Musca domestica) Ruồi nhà là loài mang bệnh chính và có thể tấn công tất cả các loại nhà. Chúng bị thu hút với tất cả các loại thức ăn, gồm thức ăn của người, thức ăn của thú cưng, thức ăn gia súc, rác thải thực phẩm và thậm chí phân . Nhìn thấy ruồi trưởng thành là dấu hiệu hoạt động thường gặp nhất và là một vấn đề tiềm ẩn nguy c...

Bệnh giòi da ở trâu bò

Ruồi đẻ trứng trên da gia súc, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng qua các tổ chức, xuyên qua da hoặc ấu trùng qua vết thương hở hay các lỗ tự nhiên, vào tổ chức, gây tổn thương tổ chức và được gọi là bệnh giòi da. Nước ta có điều kiện khí hậu rất phù hợp cho ruồi sinh sản, nhất là những tháng mùa mưa hàng năm. Vì vậy xin giới thiệu nhóm ruồi gây bệnh giòi để bạn đọc tham khảo: Giòi xoắn ở da trâu bò Ruồi cái  Clorysomyia benzziana  trưởng thành, đẻ trứng ở rìa các vết thương trên da trâu bò. Đôi khi cũng gặp ở các động vật có vú khác. Trứng nở thành ấu trùng hình xoắn ốc, ấu trùng chui vào phần thịt lộ ra của vết thương, làm tổn thương tổ chức và có mùi hôi thối khó chịu. Một ruồi cái có thể đẻ tới trên 300 trứng vào rìa một vết thương. Nếu gia súc nhiễm nặng có thể chết. Ổ giòi, nhìn bề ngoài chỉ thấy một lỗ tròn, bên trong nhung nhúc những giòi, ổ giòi, to hay nhỏ tuỳ thuộc vào số lượng ấu trùng nhiễm nhiều hay ít và các loài ruồi khác gặp cơ hội kiếm ăn trên vết thương, chún...

BỆNH DA DO ẤU TRÙNG RUỒI

Rùng mình với clip gắp con giòi từ môi bệnh nhân ĐẶC ĐIỂM CHUNG Ấu trùng của một số loại ruồi hai cánh trưởng thành có thể gây bệnh ở da, niêm mạc, và nhiều bộ phận khác như mắt, tai, hệ sinh dục-tiết niệu… Yếu tố góp phần gây bệnh là điều kiện vệ sinh kém và sự gia tăng số lượng các loài ruồi mang ấu trùng gây bệnh. Ấu trùng ruồi ký sinh ở người hoặc gia súc (trâu, bò, heo,...), gia cầm (gà, vịt,...) ăn các mô của vật chủ, dịch cơ thể và thức ăn đã được tiêu hóa. CÁCH THỨC GÂY BỆNH Sau khi ruồi đẻ trứng (khu vực ẩm ướt, bẩn, quần áo,...), ấu trùng có thể sống không ăn trong 15 ngày nhưng khi tiếp xúc với vật chủ, chúng thâm nhập vào da và nhanh chóng bắt đầu chu kỳ trưởng thành. Ấu trùng sẽ xâm nhập vào da nhờ một bộ phận ở miệng của chúng, gây vết loét hở. Khi cấu trúc da bị phá vỡ, rách, ấu trùng tạo đường hầm từ vết loét ban đầu vào trong mô dưới da của vật chủ, gây các thương tổn sâu, phản ứng dị ứng và dễ nhiễm trùng nặng. - VỊ TRÍ XÂM NHẬP: Các vết thương hở sẽ thu hút ruồi đẻ ...

Tác hại, tập tính và các biện pháp phòng chống ruồi nhặng

Hình ảnh
Tại Việt Nam, đã xác định được 172 loài ruồi trong các khu dân cư, trong đó 70 loài ruồi gần nhà; giữa chúng có những loài thích nghi với lối sống gần người; ruồi, nhặng không chỉ gây ra sự phiền hà khó chịu mà còn là trung gian truyền nhiều mầm bệnh từ những nơi ô nhiễm cho con người gây bệnh như tiêu chảy, nhiễm giun, sán…      Ruồi sinh sản rất nhanh và nhiều nên mỗi khi có dịch bệnh do ruồi truyền xảy ra, bệnh lan tỏa khá nhanh.   Hình ảnh ruồi đang bu bám vào rác thải   I. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA RUỒI       Vòng đời phát triển của ruồi nhặng trải qua 4 giai đoạn: Trứng – ấu trùng – nhộng – con trưởng thành; ruồi hay đẻ trứng tại các bãi rác, chuồng trại có phân hoặc các chất hữu cơ ẩm ướt trong tình trạng phân hủy.      - Sau khoảng từ 8 – 48 giờ, trứng nở thành ấu trùng (còn gọi là dòi), ấu trùng lột xác 2 lần, trải qua ba tuổi (I, II, III). Ấu trùng hết lớn ngừng ăn và tìm nơi đất xốp để chui xuống phát triển thà...

Tác hại của ruồi và biện pháp xử lý ruồi

Hình ảnh
Đặc điểm của ruồi Thông tin thuốc diệt ruồi Ruồi đẻ trứ ng ở những nơi như rơm, cỏ khô mục, cỏ, rong biển lên men. Ruồi chuồng trại thường thấy ở xung quanh chuồng trại, nhà cửa, dọc theo bờ biển và gần cũi chó... Từ 1 đến 3 ngày thì trứng nở thành giòi hay ấu trùng có màu hơi vàng trắng. Những ấu trùng trải qua 3 lần lột xác và trở thành nhộng ở lần lột xác cuối cùng, ở điều kiện thời tiết ấm, giai đoạn thành nhộng kéo dài từ 6 đến 20 ngày.Trung bình, con trưởng thành sống khoảng 20 ngày.                                                Tác hại của ruồi Có rất nhiều loài ruồi gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người như ruồi hút máu, ruồi sống nhờ rác. Ruồi nhà truyền các tế bào gây bệnh như thương hàn, phó thương hàn, dịch tả, giun đũa, giun móc, giun kim và sán. Những  loài ruồi này có thói quen dơ bẩn nên chúng trở thành các tác nhân truyền bệnh....